TAM THẤT
Liên hệ
Không chỉ có tác dụng bồi bổ, tam thất còn được biết đến với nhiều công dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý khác nhau như tim mạch, ung thư, chống trầm cảm,… Nhờ có nhiều giá trị tốt cho sức khỏe nên tam thất còn được ví von như nhân sâm.
Tam Thất – Nhân Sâm Của Người Việt
Tam thất, từ lâu đã được xem là “nhân sâm của người Việt,” là một thảo dược quý hiếm, có nguồn gốc từ vùng núi cao Tây Bắc. Với những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe, tam thất ngày càng được nhiều người tin dùng trong việc cải thiện và duy trì sức khỏe.
CÔNG DỤNG
Tam thất thuộc họ nhân sâm (Panax), được thu hoạch sau nhiều năm trồng. Dược liệu này thường có hai dạng chính là tam thất bột và tam thất củ. Bột tam thất được nghiền mịn từ củ tam thất khô, giữ nguyên dược tính và rất tiện lợi trong sử dụng.
Tam thất nổi tiếng với nhiều tác dụng trong việc bảo vệ và cải thiện sức khỏe, có thể kể đến một số công dụng chính như:
THÀNH PHẦN
Tam thất là một thảo dược giàu dưỡng chất với nhiều thành phần quý hiếm. Dưới đây là 6 thành phần chính có tác dụng nổi bật nhất trong tam thất:
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Tam thất phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm:
- Người bị chảy máu nội tạng, chấn thương, có máu bầm.
- Người cần tăng cường miễn dịch, hồi phục sức khỏe sau bệnh.
- Phụ nữ sau sinh muốn bồi bổ sức khỏe, bổ máu.
- Người có nguy cơ hoặc đang điều trị bệnh ung thư.
- Người bị huyết áp cao hoặc mỡ máu cần hỗ trợ điều hòa.
Bạn đang gặp tình trạng sức khỏe như thế nào?
Nếu cần chuyên gia tư vấn, hãy trao đổi ngay tại đây! Chuyên gia sẽ tư vấn MIỄN PHÍ - chẩn đoán CHÍNH XÁC - đưa lời khuyên HỮU ÍCH cho mọi người
ĐIỂM MẠNH CỦA BÀI THUỐC
HƯỚNG DẪN, LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng của mỗi người mà tam thất được sử dụng với nhiều cách khác nhau như:
- Dùng trực tiếp: Rễ tam thất sữa sạch, giã nát và đắp lên vị trí bị tổn thương, có thể giúp cầm máu, chống viêm. Liều lượng không hạn định.
- Dùng sống: Rễ tam thất sau khi được rửa sạch, phơi sấy khô có thể thái nhỏ hoặc nghiền bột mịn. Cách này thường được dùng để chữa các chứng như bị xuất huyết, tổn thương như đại tiện ra máu tươi, đau thắt ngực do thiểu năng mạch vành hoặc lên cơn nhồi máu cơ tim, bệnh gan,...
- Dùng chín: Dùng để bồi bổ cho người suy nhược, khí huyết kém
- Cách 1: Rửa sạch rễ, lá, thân tam thất, ủ rượu cho mềm, sau đó thái mỏng, sao qua chảo nóng, nghiền thành bột.
- Cách 2: Rửa sạch, thái mỏng tam thất rồi sao lên với dầu thực vật cho đến khi rễ tam thất chuyển thành màu vàng nhạt rồi đem nghiền thành bột.
- Liều dùng: Mỗi ngày sắc lấy nước uống từ 5 - 10g, uống bột từ 1,5 - 3,5g, dùng ngoài không kể liều lượng.
Lưu ý khí sử dụng
- Không nên sử dụng tam thất khi bị cảm cúm, sốt cao vì có thể làm nặng thêm triệu chứng.
- Phụ nữ mang thai không nên sử dụng tam thất nếu không có chỉ định của bác sĩ.
- Người có huyết áp thấp nên cẩn thận khi dùng vì tam thất có thể làm giảm huyết áp.
- Phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt cũng không nên dùng vi tam thất có khả năng tăng cường tuần hoàn máu, loại bỏ huyết ứ khiến chảy máu nhiều hơn.
- Thận trọng khi cho trẻ em sử dụng tam thất. Tốt nhất hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ tư vấn Y Diệu Đỗ Minh.
- Không dùng cho những đối tượng dị ứng với tam thất.
CON SỐ ẤN TƯỢNG
Bạn cần được tư vấn
nhiều hơn
Chia sẻ của khách hàng
Chuyên gia đánh giá
Y Diệu Đỗ Minh - Món quà sức khỏe của mọi nhà
Để lại thông tin, bác sĩ thăm khám, tư vấn chính xác bài thuốc phù hợp cho bạn và người thân